11 trẻ hậu covid nên bổ sung gì – nên xem

11 trẻ hậu covid nên bổ sung gì – nên xem

Bạn đang tìm hiểu về trẻ hậu covid nên bổ sung gì. Dưới đây là những nội dung hay nhất do nhóm thcsngogiatu.edu.vn tổng hợp và biên soạn, xem thêm ở chuyên mục Hướng Dẫn.

11 trẻ hậu covid nên bổ sung gì – nên xem
11 trẻ hậu covid nên bổ sung gì – nên xem

Bác sĩ chỉ cách chăm sóc trẻ “hậu Covid-19” [1]

Bác sĩ chuyên khoa nhi chỉ ra rằng, khi trẻ bị nhiễm Covid-19, để trẻ mau khỏi, phụ huynh cần đồng hành cùng trẻ vượt qua dịch bệnh. Những ngày gần đây, số lượng trẻ nhiễm Covid-19 gia tăng nhanh chóng, nhiều phụ huynh hoang mang, không biết nên chăm sóc, cho trẻ uống thuốc điều trị như thế nào cho phù hợp
Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Thị Thái: Hiện tại, Phòng khám Nhi – Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn tiếp nhận khá nhiều trẻ đến khám vì những vấn đề sau nhiễm Covid-19 và số lượng trẻ đến khám ngày càng tăng theo sự gia tăng của số ca nhiễm Covid.. Trẻ thường đến khám với các biểu hiện như: Cảm thấy khó thở hoặc mệt ngực sau khi vận động mạnh, tức ngực và hồi hộp, ho kéo dài, khò khè, cảm thấy mệt mỏi và ăn uống kém, đau đầu, mất ngủ, kém tập trung, … Một số ít trẻ đến khám và nhập viện vì sốt cao liên tục kéo dài và được chẩn đoán là hội chứng viêm đa cơ quan liên quan đến Covid-19, đây là một bệnh lý tuy hiếm gặp nhưng là một hậu quả nặng nề của nhiễm Covid-19, cần chẩn đoán và điều trị sớm.
Do đó, trẻ sẽ ít gặp những di chứng nặng sau nhiễm Covid-19, đặc biệt là nhiễm Covid-19 nghiêm trọng cần điều trị tại đơn vị hồi sức tích cực như rối loạn chức năng hô hấp (giảm độ khuếch tán phổi, hạn chế dung tích phổi; bất thường hình ảnh học, xơ phổi, giãn phế quản trên CT scan ngực), tăng men tim kéo dài, rối loạn đường huyết, rối loạn hormon giáp, giảm độ lọc cầu thận; rối loạn chức năng tâm thất qua siêu âm tim…. Tuy nhiên, trẻ em phải đối mặt với một hậu quả nặng nề khác là bệnh lý viêm đa cơ quan sau nhiễm Covid (MIS-C)

Dinh dưỡng giúp trẻ phòng ngừa COVID-19 và giảm biến chứng khi mắc bệnh [2]

Trẻ em cũng có nguy cơ bị nhiễm COVID-19 và trở nặng như người lớn. Nguyễn Văn Tiến – Trung tâm Giáo dục Truyền thông dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cung cấp các thông tin về vấn đề chăm sóc dinh dưỡng phòng ngừa nhiễm bệnh và với trẻ mắc COVID-19.
Để phòng ngừa không bị nhiễm COVID-19 cho trẻ, cần nâng cao đề kháng bằng dinh dưỡng hợp lý. Trong trường hợp trẻ mắc COVID-19, bệnh và các biến chứng có thể giảm nhẹ hoặc phòng tránh được
Chăm sóc dinh dưỡng rất quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị COVID-19. Trẻ suy dinh dưỡng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh virus và biến chứng nặng.

Hậu Covid 19 ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em và thanh thiếu niên [3]

Với độ phủ vacxin ngày càng cao tại Việt Nam, thời gian điều trị ngắn với các triệu chứng nhẹ, khá nhiều người dân chủ quan trong việc phòng ngừa Covid cũng như các triệu chứng hậu Covid. Đặc biệt là ở trẻ em khi khả năng hồi phục khá nhanh.
Ngoài ra, trẻ còn gặp một số triệu chứng khác như hay quên, nhận thức bị ảnh hưởng, viết chữ xấu đi, hoạt động thể lực bị ảnh hưởng, ho kéo dài kèm đàm nhớt, hồi hộp, vã mồ hôi… Những triệu chứng này không phải biểu hiện hết ở một người, mà tùy từng trường hợp trẻ sẽ có những triệu chứng khác nhau. Thậm chí có những trường hợp trẻ khi chuyển nặng phải lọc máu, điều trị lâu dài, phải dùng kháng sinh liều cao…
Theo bác sĩ chuyên khoa Nhi Nguyễn Tông Toàn, dinh dưỡng cho trẻ hậu COVID-19 cũng vô cùng quan trọng, nhằm đảm bảo cân bằng chế độ dinh dưỡng sau một thời gian dài trẻ mệt mỏi, không muốn ăn uống. Thông thường các bé sau khi khỏi bệnh thường ăn “trả bữa” vì có thể trong thời gian bệnh không muốn ăn cơ thể thiếu chất

Hậu COVID-19 ở trẻ em, những điều cha mẹ cần biết [4]

Hiểu hơn về các triệu chứng hậu COVID ở trẻ em, cách chăm sóc con trong quá trình hồi phục… rất quan trọng.. Nhiều cha mẹ lo lắng về tình trạng hậu COVID-19 ở trẻ em
Cháu chỉ có triệu chứng rất nhẹ, hơi ngứa họng và ngạt mũi nhẹ. Trong thời gian nhiễm bệnh, cháu ăn ngủ tốt, không sốt, không ho, chỉ số Sp02 ở mức 98%
Lo ngại cháu bị triệu chứng hậu COVID-19, bố mẹ đưa cháu đi khám, kết quả xét nghiệm các chỉ số bình thường, kết quả chụp Xquang cho thấy hình tim bình thường, đậm hai rốn phổi và các nhánh phế huyết quản. Bác sĩ dặn dò về cho cháu súc họng thường xuyên, dùng bổ phế và tăng cường dinh dưỡng và theo dõi thêm

Tẩm bổ cho trẻ F0, trẻ vừa khỏi COVID-19 sao cho đúng? [5]

Tẩm bổ cho trẻ F0, trẻ vừa khỏi COVID-19 sao cho đúng?. Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch, trẻ cần được theo dõi thường xuyên và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ.
Tuy nhiên nhiều phụ huynh đã ngộ nhận trong chăm sóc dinh dưỡng cho con, cứ nghĩ “đồ đắt tiền là đồ tốt”, sẵn sàng bỏ tiền triệu mua tổ yến, sâm, đông trùng hạ thảo… Theo TS.BS Trương Thị Ngọc Lan – phó viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM – khi trẻ đang mắc COVID-19, không nên tẩm bổ bằng đông trùng hạ thảo và sâm, chỉ dùng những bài thuốc đông y có công dụng giải cảm.
Bà giải thích: theo y học cổ truyền, cơ thể trẻ em có tính nhiệt nhiều hơn so với hàn, người rất nóng, trong khi sâm và đông trùng hạ thảo đều là những bài thuốc nóng nên không phù hợp để tẩm bổ cho trẻ.. Cũng theo TS Lan, sau khi trẻ khỏi COVID-19, có thể tẩm bổ bằng bài thuốc đông y, song phải có bác sĩ bắt mạch, kê toa, cho thuốc

Ca COVID-19 ở trẻ em tăng, làm gì để nâng sức đề kháng cho trẻ? [6]

– Cơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp. – Phạm vi hoạt động chuyên môn và Danh mục kỹ thuật
Bộ Y tế cho biết số trường hợp mắc COVID-19 nhóm dưới 12 tuổi đang có sự gia tăng. Trước ngày 1/2/2022 là 14,1% và sau ngày 1/2/2022 là 24,3%, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 12 tuổi
Mối quan hệ giữa chế độ dinh dưỡng và hệ miễn dịch của trẻ. Theo Sổ tay Chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà do Bệnh viện Nhi TW và Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phối hợp phát hành, phần lớn trẻ mắc COVID-19 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ (viêm đường hô hấp trên hoặc rối loạn tiêu hóa, hồi phục trong 1-2 tuần).

Đua nhau mua thuốc bổ phòng hậu Covid, bác sĩ khuyến cáo nguy hiểm khi thừa vitamin [7]

Đua nhau mua thuốc bổ phòng hậu Covid, bác sĩ khuyến cáo nguy hiểm khi thừa vitamin. Sau khi hết là F0, nhiều người đã lo lắng vấn đề hậu Covid-19 nên đã đua nhau mua các loại thuốc bổ (thành phần vitamin, chất khoáng, axit amin…) với mong muốn cải thiện tình trạng hậu Covid-19 tuy nhiên việc dư thừa vitamin cũng vô cùng nguy hiểm.
Vì vậy chị bắt đầu mua hàng loạt các loại thuốc, thực phẩm chức năng để ngăn ngừa hậu Covid-19. mua thuốc bổ phổi, tổ yến, đông trùng hạ thảo, viên nang bổ sung vitamin và khoáng chất..
mua 2 loại thải độc, thanh lọc và bổ phổi để sử dụng.. cho biết: “Tôi mua 2 hộp có giá gần 1 triệu đồng, hàng nhập khẩu nên khá tin tưởng

Hội chứng hậu Covid-19 ở trẻ em phải làm sao? Nguyên nhân là gì? [8]

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa, nguyên Trưởng khoa Nhi BVĐK Tâm Anh TP HCM cho biết, dù trẻ mắc bệnh nhẹ, nhanh khỏi nhưng vẫn có thể mắc hội chứng hậu Covid-19 ở trẻ em với những triệu chứng kéo dài, để lại di chứng nếu không được điều trị kịp thời.. Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong số các ca Covid-19 ghi nhận tại Việt Nam, tỷ lệ mắc của nhóm 0-2 tuổi là 2,5%; 3-12 tuổi là 8,9%; 13-17 là 5,7%
Mặc dù tỷ lệ tử vong do Covid-19 ở trẻ không cao so với người lớn nhưng lại gây những tác động không nhỏ và lâu dài đến thể chất, tinh thần của trẻ, đặc biệt trẻ vẫn có thể mắc phải và lây bệnh cho người khác.. Xem thêm: Di chứng hậu Covid-19 kéo dài bao lâu? Cách khắc phục ra sao?
CDC Mỹ và các đối tác đang điều tra một tình trạng y tế hiếm gặp nhưng nghiêm trọng liên quan đến Covid-19 ở trẻ em được gọi là Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C). Với hội chứng này, trẻ cảm giác mệt mỏi, choáng váng, mất mùi; phát ban, đỏ mắt, sốt kéo dài, thậm chí mất hoặc thay đổi vị giác…

Sau khỏi bệnh, trẻ em có nên đi khám hậu COVID-19? [9]

Hầu hết các trẻ mắc COVID-19 đều nhẹ và phục hồi nhanh hơn người lớn. Tuy nhiên, gia đình cần theo dõi sát diễn biến tình trạng sau thời gian trẻ mắc COVID-19 và có thể đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế khi gặp các triệu chứng xảy ra.
Ở đa số trẻ em, phần lớn triệu chứng nhẹ nhàng, nhanh hồi phục hơn người lớn. Tuy nhiên, một số ít trẻ vẫn bị tình trạng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng, nhất là hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C).
MIS-C có thể nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong, nhưng hầu hết trẻ em được chẩn đoán mắc bệnh này đã phục hồi tốt khi được chăm sóc y tế.. Trẻ sốt cao liên tục 38,5 độ C, kèm theo có các dấu hiệu như rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy, đau bụng), phát ban trên da, mắt đỏ, môi đỏ khô nứt, họng đỏ.

Cha mẹ cần chú ý điều gì để hồi phục sức khoẻ cho trẻ bị hậu COVID-19 trong mùa hè này? [10]

Cổng thông tin điện tử Covid-19 tỉnh Bình Phướchttps://covid19.binhphuoc.gov.vn/uploads/logo_1.png. Mặc dù tình hình dịch COVID-19 đã dịu bớt, tuy nhiên tình trạng hậu COVID vẫn còn đang là vấn đề khiến nhiều người lo ngại, đặc biệt là đối với trẻ em.
Hậu COVID-19 ảnh hưởng lên sức khoẻ của trẻ ra sao?. Định nghĩa gần đây bởi Tổ chức Y tế thế giới về tình trạng hậu COVID-19 ở người trưởng thành là tình trạng xảy ra ở những người có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2, thường là 3 tháng kể từ khi nhiễm bệnh với các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tháng và không thể được giải thích bằng một chẩn đoán thay thế.
Các triệu chứng có thể mới khởi phát sau khi hồi phục ban đầu sau đợt COVID-19 cấp tính hoặc kéo dài từ đợt bệnh ban đầu. Các triệu chứng cũng có thể dao động hoặc tái phát theo thời gian.

Hội chứng viêm đa hệ thống hậu COVID-19 ở trẻ em: Tỷ lệ mắc 1/3000 nhưng cha mẹ không nên chủ quan [11]

Hội chứng viêm đa hệ thống hậu COVID-19 ở trẻ em (MIS-C) là tình trạng các bộ phận khác nhau của cơ thể bị viêm như tim, phổi, thận, não, da, mắt, tiêu hóa. MIS-C có thể nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong sau 2 – 4 tuần nhiễm COVID-19 nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Khi đó, các bộ phận của cơ thể có thể bị viêm như tim, phổi, thận, não, da, mắt, tiêu hóa.. Cho đến nay, cơ chế của hội chứng này vẫn chưa được biết rõ
Hơn một nửa số bệnh nhân bị viêm đa hệ thống có biểu hiện hạ huyết áp và sốc do tăng đáp ứng viêm hệ thống / giãn mạch hoặc tổn thương cơ tim. Trẻ có thể phải nhập viện và được chăm sóc đặc biệt tại ICU.

Hậu COVID-19 ở Trẻ Nhỏ: Đi Khám Hay Tự \”Chữa\”? | SKĐS

Hậu COVID-19 ở Trẻ Nhỏ: Đi Khám Hay Tự \”Chữa\”? | SKĐS
Hậu COVID-19 ở Trẻ Nhỏ: Đi Khám Hay Tự \”Chữa\”? | SKĐS

Nguồn tham khảo

  1. https://www.hoanmysaigon.com/bac-si-chi-cach-cham-soc-tre-hau-covid-19.html
  2. http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc—su-kien-noi-bat/dinh-duong-giup-tre-phong-ngua-covid-19-va-giam-bien-chung-khi-mac-benh.html
  3. https://www.hoanmyvanphuc.com/hau-covid-19-anh-huong-den-suc-khoe-cua-tre-em-va-thanh-thieu-nien.html
  4. https://covid19.gov.vn/hau-covid-19-o-tre-em-nhung-dieu-cha-me-can-biet-171220311120443125.htm
  5. https://tuoitre.vn/tam-bo-cho-tre-f0-tre-vua-khoi-covid-19-sao-cho-dung-20220311174108285.htm
  6. https://syt.bacninh.gov.vn/news/-/details/22511/ca-covid-19-o-tre-em-tang-lam-gi-e-nang-suc-e-khang-cho-tre–38014400
  7. http://cdchungyen.vn/kiem-soat-dich-benh/giao-duc-suc-khoe/dua-nhau-mua-thuoc-bo-phong-hau-covid-bac-si-khuyen-cao-nguy.html
  8. https://tamanhhospital.vn/hoi-chung-hau-covid-19-o-tre-em/
  9. https://soyte.hanoi.gov.vn/kham-chua-benh-pho-bien-kien-thuc-y-hoc/-/asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/sau-khoi-benh-tre-em-co-nen-i-kham-hau-covid-19-
  10. https://covid19.binhphuoc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/cha-me-can-chu-y-dieu-gi-de-hoi-phuc-suc-khoe-cho-tre-bi-hau-covid-19-trong-mua-he-nay-1136.html
  11. https://hongngochospital.vn/hoi-chung-viem-da-he-thong-hau-covid-19-o-tre-em/

Similar Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *