14 trẻ bị covid nên dùng thuốc gì – cập nhật

14 trẻ bị covid nên dùng thuốc gì – cập nhật

Bạn đang tìm hiểu về trẻ bị covid nên dùng thuốc gì. Dưới đây là những nội dung hay nhất do nhóm thcsngogiatu.edu.vn tổng hợp và biên soạn, xem thêm ở chuyên mục Hướng Dẫn.

14 trẻ bị covid nên dùng thuốc gì – cập nhật
14 trẻ bị covid nên dùng thuốc gì – cập nhật

Cha mẹ nên biết: Trẻ bị Covid uống thuốc gì? [1]

Trong thời gian gần đây, số lượng ca nhiễm Covid – 19 có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Kể từ khi trẻ nhỏ quay trở lại trường học, số lượng bệnh nhân nhi cũng tăng đáng kể và khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng
26/02/2022 | Những đêm thức trắng của “Người MEDLATEC” tham gia chống dịch COVID-19 26/02/2022 | Gợi ý cho bạn địa chỉ test nhanh Covid Hưng Yên 26/02/2022 | Người bị Covid nên ăn gì – Thực phẩm giúp bạn giảm thiểu triệu chứng 25/02/2022 | F0 bị nhẹ bất ngờ phát hiện nhiều tổn thương phổi hậu COVID-19. 2 năm trở lại đây, Covid – 19 là dịch bệnh nghiêm trọng nhất, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân
Điều này khiến cha mẹ không khỏi lo lắng với tình hình sức khỏe của bé.. Trước khi giải đáp thắc mắc trẻ bị Covid uống thuốc gì chúng ta cần nắm được một số triệu chứng thường gặp ở trẻ nhiễm bệnh

Chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà, cha mẹ cần lưu ý gì? [2]

Chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà, cha mẹ cần lưu ý gì?. Khi mắc COVID-19, hầu hết trẻ bị bệnh nhẹ và có thể được chăm sóc tại nhà.
Nếu bác sĩ nói có thể chăm sóc trẻ tại nhà, cha mẹ có thể tham khảo hướng dẫn chăm sóc trẻ mắc COVID-19 triệu chứng nhẹ tại nhà dưới đây. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết dành cho cha mẹ và người chăm sóc về các vật dụng chuẩn bị, phương pháp theo dõi, chăm sóc, điều trị và ngăn ngừa lây nhiễm với trẻ mắc COVID-19 có triệu chứng nhẹ tại nhà.
– Phương tiện vệ sinh tay: như xà phòng, nước sát khuẩn tay…;. – Phương tiện liên lạc: điện thoại, số điện thoại của cơ sở y tế (trạm y tế, trung tâm y tế quận, huyện, trung tâm vận chuyển cấp cứu, bác sỹ, tổ tư vấn cộng đồng, tổ phản ứng nhanh, bệnh viện…).

Thuốc điều trị cho trẻ em khi mắc Covid-19 chăm sóc tại nhà [3]

Phần lớn trẻ em khi mắc COVID-19 diễn biến lành tính, sốt 2-3 ngày đầu kèm các triệu chứng ho, ngứa họng, sổ mũi… Phụ huynh cần biết hướng dẫn sau đây của Bộ Y tế về sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà…
Hướng dẫn liều lượng thuốc paracetamol cho trẻ em theo tuổi (chỉ dùng khi không biết cân nặng – tối ưu nhất là tính liều theo cân nặng của trẻ). – Thuốc cân bằng điện giải khi mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, mệt mỏi): Khuyến khích trẻ uống nhiều nước, có thể sử dụng nước trái cây hoặc Oresol (pha và dùng theo đúng hướng dẫn), nếu trẻ không muốn uống Oresol có thể thay thế bằng nước đun sôi để nguội, nước trái cây
– Tăng cường dinh dưỡng, ăn uống đủ chất, tăng cường ăn trái cây tươi, rau xanh.. – Dùng các thuốc điều trị triệu chứng khi cần thiết:

Trẻ mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà cần biết hướng dẫn chi tiết dùng thuốc hạ sốt của Bộ Y tế [4]

Ngày 3/3, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19”. Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế hướng dẫn các bậc phụ huynh về sử dụng một số thuốc cần thiết cho trẻ
Hướng dẫn liều lượng thuốc paracetamol cho trẻ em theo tuổi (chỉ dùng khi không biết cân nặng – tối ưu nhất là tính liều theo cân nặng của trẻ). Thuốc cân bằng điện giải khi mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, mệt mỏi): Khuyến khích trẻ uống nhiều nước, có thể sử dụng nước trái cây hoặc Oresol (pha và dùng theo đúng hướng dẫn), nếu trẻ không muốn uống Oresol có thể thay thế bằng nước đun sôi để nguội, nước trái cây
Tăng cường dinh dưỡng, ăn uống đủ chất, tăng cường ăn trái cây tươi, rau xanh.. – Ho: Có thể dùng các thuốc giảm ho (ưu tiên các thuốc từ thảo mộc).

Cập nhật hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế chăm sóc trẻ em mắc COVID-19 tại nhà [5]

Cập nhật hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế chăm sóc trẻ em mắc COVID-19 tại nhà. Theo Bộ Y tế khi trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà, cha mẹ phải chuẩn bị các vật dụng, thuốc cần thiết như nhiệt kế, máy đo SpO2, thuốc hạ sốt, thuốc ho, Oresol, dung dịch nhỏ mũi..
Ngày 3/3, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19 tại nhà”. Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế đưa ra các tiêu chí lâm sàng đối với trẻ là F0 điều trị tại nhà; những thuốc, vật dụng..
– Trẻ em ≤ 16 tuổi mắc COVID được khẳng định nhiễm SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm realtime RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên do người chăm sóc tự làm tại nhà hoặc do nhân viên y tế, cơ sở y tế thực hiện.. – Không có triệu chứng hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ (không khó thở, không suy hô hấp, SpO2 ≥ 96% khi thở khí trời, nhịp thở bình thường theo tuổi).

Dùng thuốc và chăm sóc trẻ F0 tại nhà – những điều phụ huynh cần biết [6]

Dùng thuốc và chăm sóc trẻ F0 tại nhà – những điều phụ huynh cần biết. Số ca nhiễm COVID-19 trẻ em những ngày gần đây tăng cao chóng mặt
Nhưng điều này chỉ xảy ra khi không có tình trạng quá tải và nguồn lực vẫn đủ để tập trung chữa trị các ca bệnh nặng.. Khi hệ thống y tế quả tải thì các con số này sẽ đội lên cao
Có những người có tầm ảnh hưởng, nhưng viết rất phi khoa học. Ví dụ như họ khuyên không cho trẻ vui chơi chạy nhảy mà nên cho xem tivi dài giờ để giữ trẻ ngồi im; chỉ nên cho trẻ ăn cháo; 38 độ C đã khuyến khích phụ huynh cho con hạ sốt; không cho trẻ tập thể dục; lau ấm, tắm nước ấm, ngâm mình trong bồn nước ấm…

Hướng dẫn chăm sóc, điều trị cho trẻ mắc COVID-19 tại nhà [7]

Bệnh viện Nhi Trung ương hướng dẫn chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà. (Chinhphu.vn) – Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương và Hội Thầy thuốc thuốc trẻ Việt Nam vừa phối hợp phát hành “SỔ TAY CHĂM SÓC TRẺ MẮC COVID-19 TẠI NHÀ”.
Theo các chuyên gia của Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương và Hội Thầy thuốc thuốc trẻ Việt Nam, khi con trẻ không may bị mắc COVID-19, các bậc cha mẹ cần phải hiểu rõ về bệnh COVID-19 ở trẻ em để bình tĩnh chăm sóc trẻ.. Phần lớn trẻ mắc virus SARS-CoV-2 không triệu chứng hoặc nhẹ với triệu chứng viêm đường hô hấp trên hoặc rối loạn tiêu hóa, hồi phục trong 1-2 tuần.
Tuy nhiên, bệnh có thể có biến chứng và các triệu chứng của hội chứng viêm đa hệ thống hoặc “COVID-19 kéo dài” ở trẻ em, cần theo dõi sát.. Trẻ dưới 12 tháng tuổi, trẻ có các bệnh lý nền sau có nguy cơ cao diễn tiến nặng:

Hướng dẫn chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà [8]

Khi phát hiện trẻ mắc covid-19, cha mẹ cần bình tĩnh, xác nhận mức độ bệnh của con. Nếu trẻ bị covid mức độ nhẹ và không có yếu tố nguy cơ diễn tiến bệnh nặng (không khó thở, SpO2 ≥ 96%, nhịp thở bình thường theo tuổi, không có bệnh nền hoặc có bệnh nền nhưng đã ổn định) thì trẻ có thể điều trị tại nhà.
Thuốc điều trị tại nhà như: thuốc hạ sốt Paracetamol, thuốc cân bằng điện giải Oresol, thuốc giảm ho, nước muối sinh lý.. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt trên 38,5 độ C
– Cho trẻ sử dụng Paracetamol theo khuyến cáo 10-15mg/kg/lần (uống hoặc đặt hậu môn), nhưng không quá 500mg mỗi lần. – Bổ sung nước bằng nước thường, nước trái cây hoặc nước điện giải (pha và dùng đúng hướng dẫn)

Điều trị trẻ nhiễm COVID-19 tại nhà sao cho đúng? [9]

TTO – Điều trị cho trẻ mắc COVID-19 tại nhà thế nào? Cho trẻ uống thuốc cần lưu ý gì? Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh nặng có thể gọi nơi nào để thăm khám chữa bệnh, xử trí cấp cứu?. Phụ huynh được hướng dẫn sử dụng các loại thuốc hỗ trợ cho bệnh nhân F0 điều trị tại nhà – Ảnh: DUYÊN PHAN
Số trẻ em tử vong trên cả nước khoảng 165 trẻ; trong đó riêng TP.HCM có 48 trẻ, phần lớn do các bệnh lý nền và béo phì.. Các chuyên gia cảnh báo số ca nhiễm mới không dừng lại ở con số trên
Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) ngay những ngày sau Tết này, số lượng trẻ đến khám và điều trị COVID-19 gia tăng.. Bác sĩ Đỗ Châu Việt – trưởng khoa nhiễm của bệnh viện – cho biết phần lớn trẻ đến khám, khi sàng lọc phát hiện nhiễm COVID-19 đều được về điều trị tại nhà nếu không có triệu chứng, nồng độ oxy từ 96% trở lên, không có dấu hiệu viêm phổi hay khó thở

Trẻ em mắc COVID-19 mức độ nhẹ nên được điều trị chăm sóc tại nhà [10]

Trẻ em mắc COVID-19 mức độ nhẹ nên được điều trị chăm sóc tại nhà. Khi trẻ mắc COVID-19 mức độ nhẹ thì trẻ nên được chăm sóc, điều trị tại nhà
Người chăm sóc cần chú ý theo dõi các dấu hiệu bệnh chuyển nặng để đưa ngay trẻ đến cơ sơ y tế.. Sáng ngày 16/02/2022, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến về “Hướng dẫn xử trí, chăm sóc và điều trị cho trẻ em mắc COVID-19”
Trong đó, nhóm trẻ sơ sinh hay đang điều trị bệnh nền có nguy cơ tử vong cao nên cần đặc biệt chú ý. Trong bối cảnh trẻ trở lại trường, hội nghị đã hướng dẫn các biện pháp phòng dịch cho trẻ tại trường học như bố trí nơi rửa tay cho trẻ, vệ sinh khử khuẩn môi trường, mở cửa thông thoáng lớp học…

Trẻ sốt do mắc COVID-19, phụ huynh nên làm gì? [11]

Hà Nội có số ca COVID-19 ở mức gần 3.000 trong suốt tuần qua. Số bệnh nhi tăng lên do nhiều gia đình có người lớn mắc COVID-19 thì trẻ em cũng dễ bị lây, trong đó triệu chứng thường gặp nhất là trẻ sốt.
Bác sĩ Tỉnh cho biết sốt là triệu chứng rất thường gặp, không chỉ đối với các bệnh nhi mắc COVID-19 mà trẻ bình thường mọc răng, tiêm phòng cũng có biểu hiện sốt. Tuy nhiên khi trẻ bị sốt và gắn thêm chữ COVID-19 thì bố mẹ thường lo lắng hơn.
“Những trường hợp như vậy tôi nhắc nhở phụ huynh ghi đầy đủ thông tin tình hình con: sốt thời điểm nào, sốt trong bao lâu, sốt bao nhiêu độ.. Thông thường, khi trẻ mắc COVID-19 triệu chứng sốt xuất hiện nhiều nhất

Trẻ 5 tháng tuổi sốt kèm đi ngoài khi nhiễm Covid nên dùng thuốc gì? [12]

Trẻ 5 tháng tuổi sốt kèm đi ngoài khi nhiễm Covid nên dùng thuốc gì?. Bé nhà em 5 tháng tuổi bị mắc Covid mà sốt từ đêm qua
Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 5 tháng tuổi sốt kèm đi ngoài khi nhiễm Covid nên dùng thuốc gì? Em cảm ơn bác sĩ.. Được giải đáp bởi Bác sĩ nội trú, Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hùng Tiến – Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Bé có thể có những triệu chứng mà bạn kể như ho, sốt, có đờm, khản tiếng, đi ngoài,… Bạn cần theo dõi các triệu chứng ăn uống, nhịp thở, sốt, màu sắc môi, da, nôn, tiêu chảy, tiểu tiện của bé.

Dùng thuốc hạ sốt đúng cách khi trẻ nhiễm COVID 19 [13]

Thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ≥ 38,50 C: Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần (uống hoặc đặt hậu môn, cách tối thiểu 4-6 giờ nếu cần nhắc lại (hoặc sử dụng liều theo tuổi). Câu hỏi: Nhà tôi có một bé 5 tuổi và bé 10 tuổi cùng nhiễm COVID-19
Trả lời: Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19”:. 3 tiêu chí lâm sàng trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà
Không có triệu chứng hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ (không khó thở, không suy hô hấp, SpO2 ≥ 96% khi thở khí trời, nhịp thở bình thường theo tuổi).. Không có bệnh nền hoặc có bệnh nền nhưng đang được điều trị ổn định

Chăm sóc trẻ sơ sinh mắc COVID-19 tại nhà cần chuẩn bị các loại thuốc điều trị như thế nào? [14]

Chăm sóc trẻ sơ sinh mắc COVID-19 tại nhà cần chuẩn bị các loại thuốc điều trị như thế nào?. Tại mục 2 Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19 ban hành kèm theo Quyết định 604/QĐ-BYT năm 2022 về việc ban hành Hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà đối với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19, tiêu chí chăm sóc trẻ sơ sinh mắc COVID-19 tại nhà cụ thể như sau:
– Không có một trong các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh:. + Các dấu hiệu suy hô hấp: tần số thở > 60 lần/phút ở 2 lần đếm khác nhau, thở rên, thở khò khè, thở rít, phập phồng cánh mũi, rút lõm lồng ngực, có cơn ngưng thở trên 20 giây, SpO2
+ Mắt sưng đỏ hoặc có mủ; rốn sưng đỏ hoặc chảy mủ;. + Dấu hiệu mất nước: mắt trũng, môi khô, da nhăn nheo, tiểu ít;

Cảnh Báo Trẻ Mắc Covid-19 Tuyệt Đối Không Được Uống Những Loại Thuốc Nào? | SKĐS

Cảnh Báo Trẻ Mắc Covid-19 Tuyệt Đối Không Được Uống Những Loại Thuốc Nào? | SKĐS
Cảnh Báo Trẻ Mắc Covid-19 Tuyệt Đối Không Được Uống Những Loại Thuốc Nào? | SKĐS

Nguồn tham khảo

  1. https://medlatec.vn/tin-tuc/cha-me-nen-biet-tre-bi-covid-uong-thuoc-gi-s194-n27332#:~:text=C%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20khi%20ph%C3%A1t%20hi%E1%BB%87n,%2C%20c%C3%A1ch%20nhau%204%20%2D%206h.
  2. https://www.unicef.org/vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/ch%C4%83m-s%C3%B3c-tr%E1%BA%BB-m%E1%BA%AFc-covid-19-t%E1%BA%A1i-nh%C3%A0-cha-m%E1%BA%B9-c%E1%BA%A7n-l%C6%B0u-%C3%BD-g%C3%AC
  3. https://careplusvn.com/vi/thuoc-dieu-tri-cho-tre-em-khi-mac-covid-19-cham-soc-tai-nha
  4. https://suckhoedoisong.vn/tre-em-mac-covid-19-cham-soc-tai-nha-can-biet-huong-dan-chi-tiet-dung-thuoc-ha-sot-cua-bo-y-te-169220303235046345.htm
  5. https://vncdc.gov.vn/huong-dan-moi-nhat-cua-bo-y-te-cham-soc-tre-em-mac-covid-19-tai-nha-nd16866.html
  6. https://laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/chuyen-de/tin-trong-nuoc/dung-thuoc-va-cham-soc-tre-f0-tai-nha-nhung-dieu-phu-huynh-c.html
  7. https://baochinhphu.vn/benh-vien-nhi-trung-uong-huong-dan-cham-soc-tre-f0-tai-nha-102220302112630358.htm
  8. https://www.umcclinic.com.vn/huong-dan-cham-soc-tre-mac-covid-19-tai-nha
  9. https://tuoitre.vn/dieu-tri-tre-nhiem-covid-19-tai-nha-sao-cho-dung-20220221224747398.htm
  10. https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/covid19/tin-tuc-moi-nhat/tre-em-mac-covid19-muc-do-nhe-nen-duoc-dieu-tri-cham-soc-tai-nha-ba3532ebee0993dbe732c54cbaaffd01.html
  11. https://benhvien175.vn/hoi-dap/tre-sot-do-mac-covid-19-phu-huynh-nen-lam-gi/
  12. https://www.vinmec.com/nhi-so-sinh/tu-van-bac-si/tre-5-thang-tuoi-sot-kem-di-ngoai-khi-nhiem-covid-nen-dung-thuoc-gi/
  13. https://baoninhbinh.org.vn/dung-thuoc-ha-sot-dung-cach-khi-tre-nhiem-covid-19/d20220312090241497.htm
  14. https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cham-soc-tre-so-sinh-mac-covid19-tai-nha-can-chuan-bi-cac-loai-thuoc-dieu-tri-nhu-the-nao-5070.html
  20 về quê ăn tết có cần cách ly không hay nhất

Similar Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *