15 trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm gì – nên xem

15 trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm gì – nên xem

Bạn đang tìm hiểu về trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm gì. Dưới đây là những nội dung hay nhất do nhóm thcsngogiatu.edu.vn tổng hợp và biên soạn, xem thêm ở chuyên mục Hướng Dẫn.

trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm gì
15 trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm gì – nên xem

Chăm sóc trẻ sau khi tiêm phòng [1]

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Nguyễn Hải Hà – Trưởng Đơn nguyên vắc xin – Khoa Ngoại trú Nhi, Trung tâm Nhi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Sau khi tiêm chủng, trẻ có thể gặp phải một số vấn đề như sốt, sưng đỏ vị trí tiêm, quấy khóc,..
Sốt là phản ứng thường gặp ở trẻ sau khi tiêm chủng. Đa số trẻ sốt thường nhẹ, có thể tự khỏi và thường ít khi kéo dài quá 2 ngày
Nếu trẻ sốt trên 38,50C cần cho bé dùng thuốc hạ sốt (đường uống hoặc đặt hậu môn); còn nhiệt độ ở dưới 380C, mẹ chỉ cần theo dõi và chườm ấm cho trẻ (có thể chườm bằng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể 1-20C) hoặc dán trán bằng miếng dán hạ sốt.. Một số trường hợp sau khi tiêm chủng, tại vị trí tiêm có thể bị sưng, đỏ, đau hoặc cứng vị trí tiêm

Cách giảm đau, hạ sốt nhanh cho bé sau khi tiêm phòng [2]

Trẻ bị sốt nhẹ, đau và sưng sau khi tiêm phòng là phản ứng rất bình thường. Đó là phản ứng sau khi cơ thể tiếp nhận vắc xin như một tác nhân lạ và phản ứng lại.
Phản ứng sau tiêm thường gặp nhất là sốt, đau và sưng nóng quanh vị trí tiêm. Vì đau nên trẻ sẽ quấy khóc và có thể bỏ bú, ăn kém
|7||Bệnh tiêu chảy do Rota virus||Có thể là 1 trong 2 tên sau: |. |8||Bệnh do phế cầu (viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết,viêm tai giữa)||Synflorix|| |

Trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1: Khi nào là bất thường? [3]

Trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1: Khi nào là bất thường?. Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Hà – Trưởng Đơn nguyên vắc-xin – Khoa Ngoại trú Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Tuy nhiên, sau tiêm vắc-xin, tùy vào thể trạng và cơ địa của từng trẻ, trẻ sẽ có các phản ứng sau tiêm, đặc biệt là trẻ có dấu hiệu sốt.. Hiện nay,trong chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm vắc-xin phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván cho trẻ đã được tối giản với mũi tiêm vắc-xin 5 trong 1, chỉ với 1 mũi tiêm bé đã có thể được phòng ngừa tới 5 bệnh là bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm phổi-viêm màng não do H.Influenzae type B (Hib) và viêm gan B.
Tùy vào thể trạng, cơ địa của từng bé mà dấu hiệu sốt không giống nhau. Thông thường, bé sau khi tiêm vắc-xin 5 trong 1 thường có biểu hiện sốt nhẹ từ 37,5 độ C đến 38,5-39 độ C, cùng với đó có thể có biểu hiện quấy khóc, chán ăn, bú kém hơn

Sốt sau tiêm chủng và cách xử trí [4]

Sau khi tiêm vắc-xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc-xin giống như cách mà khi virus thực sự xâm nhập vào cơ thể gây ra. Hệ thống miễn dịch sẽ công nhận virus trong vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh trong vắc-xin, giống như đối với mầm bệnh thực sự.
Theo cách đó, nếu cơ thể từng tiếp xúc với mầm bệnh gây bệnh trong tương lai, hệ thống miễn dịch sẽ có thể nhanh chóng tiêu diệt nó trước khi nó có cơ hội khiến cơ thể bị bệnh.. Những triệu chứng cho thấy cơ thể đang tạo ra các kháng thể mới (Thông thường, những phản ứng này sẽ tự biến mất trong vòng vài ngày) như:
– Chưa cần cho uống thuốc hạ sốt mà tiếp tục theo dõi nhiệt độ và toàn trạng của bé. Dùng khăn ấm chườm hoặc lau người cho bé, đặc biệt ở một số vùng như bàn tay, bàn chân, nách bẹn, nơi có mạch máu lớn đi qua để nhanh hạ nhiệt.

Bé chích ngừa bị sốt phải làm sao? Trường hợp nào cần đến bệnh viện? [5]

Do đó, việc cha mẹ lo lắng khi trẻ bị sốt sau tiêm phòng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên,đối với chủng ngừa, sốt là một phần bình thường và quan trọng liên quan đến các phản ứng miễn dịch
Mặc dù vắc xin không gây ra phản ứng miễn dịch quá mức khiến trẻ bị bệnh, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, phản ứng miễn dịch đủ mạnh để gây ra các triệu chứng có thể phát hiện được, chẳng hạn như sốt nhẹ.. Sốt sau khi tiêm phòng cung cấp bằng chứng cho thấy hệ thống miễn dịch của trẻ đang đáp ứng với vắc xin, và kết quả là tạo ra khả năng miễn dịch chống lại virus hoặc vi khuẩn mà vắc xin nhắm đến
Điều này làm hạn chế khả năng sinh sản của vi trùng trong cơ thể các bé.. – Thứ hai, nhiệt độ cơ thể cao hơn cũng nhằm mục đích kích hoạt một số hóa chất truyền tín hiệu hướng dẫn các phản ứng miễn dịch xảy ra.

Chăm sóc trẻ sau tiêm chủng – bố mẹ nên làm gì? [6]

Tiêm vắc xin là phương pháp chăm sóc sức khỏe chủ động giúp bảo vệ tốt nhất cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên sau khi tiêm, trẻ có thể xuất hiện các phản ứng sau tiêm như: sốt, đau tại chỗ tiêm,… Vậy bố mẹ nên làm gì để chăm sóc trẻ sau tiêm chủng đảm bảo an toàn? Hãy theo dõi bài viết dưới đây, để nắm vững những biện pháp cũng như lưu ý đối với trẻ sau khi tiêm phòng.
Những triệu chứng xuất hiện khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng. Mặc dù tiêm phòng có thể dẫn đến một số triệu chứng khó chịu, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng
Vì vậy, bố mẹ nên chú ý theo dõi trẻ để phát hiện những triệu chứng dưới đây, từ đó có biện pháp chăm sóc trẻ sau tiêm chủng:. Trẻ bị sốt là biểu hiện thường gặp sau khi tiêm chủng

Cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng chuyên gia hướng dẫn [7]

Trẻ bị sốt sau tiêm phòng không phải tình trạng hiếm gặp. Tuy nhiên, để tình trạng này nhanh thuyên giảm, cũng như tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, bài viết dưới đây sẽ mách các mẹ cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng đơn giản và hiệu quả nhất
Vắc xin là chế phẩm sinh học mang vi khuẩn, virus đã được làm cho suy yếu hoặc chết để đưa vào cơ thể.. Khi được tiêm phòng, hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh sẽ phản ứng với vắc xin giống như cách gây ra với virus
Bằng cách đó, nếu từng tiếp xúc với virus, vi khuẩn gây bệnh tương tự trong tương lai, hệ thống miễn dịch có thể ghi nhớ được và nhanh chóng tiêu diệt nó trước khi gây bệnh cho cơ thể. Hay nói cách khác, tiêm phòng vắc xin chính là cách kích hoạt đáp ứng miễn dịch của cơ thể.

Hạ sốt cho trẻ thế nào sau tiêm vaccine? [8]

Khi trẻ sốt cao quá (38,5 độ C trở lên) thì cần cho uống thuốc hạ sốt. Nếu trẻ sốt thấp hơn thì có thể cho trẻ uống nhiều nước, mặc đồ thoáng, chườm mát cho trẻ.
Khi trẻ sốt cao quá (38,5 độ C trở lên) thì cần cho uống thuốc hạ sốt. Nếu trẻ sốt thấp hơn thì có thể cho trẻ uống nhiều nước, mặc đồ thoáng, chườm mát cho trẻ
Nên sử dụng Paracetamol với liều lượng 10-15mg/kg cân nặng cơ thể/lần và lặp lại mỗi 6 tiếng. Trong trường hợp sốt kéo dài cần uống lặp lại sau 4 tiếng

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiên Vắc xin [9]

Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế từ 01/01/2018 đến 31/3/2018, cả nước ghi nhận ghi nhận 2.420 trường hợp phản ứng thông thường và 06 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng.. Về phản ứng thông thường sau tiêm chủng: ghi nhận các trường hợp phản ứng tại chỗ (sưng, nóng, đỏ đau tại vị trí tiêm), sốt
Bên cạnh các tai biến nặng sau tiêm chủng, cũng có những phản ứng sau tiêm chủng nhẹ có thể xảy ra làm cho các bậc cha mẹ lo lắng về tình trạng sức khỏe của trẻ. Nếu phụ huynh không được trang bị các kiến thức về theo dõi và chăm sóc cho trẻ sau tiêm chủng sẽ làm tình trạng của trẻ nặng hơn.
|DTPa||Sốt nhẹ: đỏ, đau nhức và sưng tại chỗ bị tiêm.|. |Bại liệt (OPV)||Nhức đầu nhẹ, đau nhức cơ,tiêu chảy nhẹ.|

7 lưu ý quan trọng khi đưa trẻ đi tiêm phòng [10]

Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch là cách tốt nhất giúp trẻ phòng tránh bệnh tật. Dưới đây là 7 lưu ý quan trọng bố mẹ cần ghi nhớ khi đưa trẻ đi tiêm phòng.
Bố mẹ cần tránh cho trẻ ăn hoặc bú quá no, tuy nhiên cũng không nên vì vậy mà để trẻ đói bởi điều này có thể sẽ khiến trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm.. Vệ sinh thân thể sạch sẽ cho trẻ để hạn chế tình trạng nhiễm trùng
Mẹ cần mang theo đầy đủ hồ sơ, giấy tờ của trẻ, đặc biệt là sổ tiêm chủng trước đó.. Trước khi tiêm, ba mẹ đừng quên trao đổi với bác sĩ tình trạng sức khỏe của trẻ, có bị suy dinh dưỡng, có mắc bệnh cấp tính (như sốt, viêm phổi, viêm phế quản…), tiền sử bệnh tật, dị ứng với thuốc, hóa chất, thức ăn…

Tránh sai lầm khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng [11]

An toàn tiêm chủng không chỉ là vấn đề chất lượng vắc xin hay tuân thủ quy trình kỹ thuật của nhân viên y tế, mà nó còn phụ thuộc vào quá trình chăm sóc, theo dõi trẻ tại gia đình.. Nguyễn Văn Cường, chuyên gia Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia (TCMR) lưu ý các bậc cha mẹ về việc không nên làm sau tiêm chủng, đó là sử dụng thuốc không theo chỉ định của cán bộ y tế, bao gồm sử dụng thuốc hạ sốt; chườm, đắp, bôi thuốc hoặc bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm, kể cả thuốc theo kinh nghiệm dân gian
Không có chống chỉ định tiêm vắc xin với các trẻ béo phì, các cháu suy dinh dưỡng. Cha mẹ cũng cần phải chủ động cho trẻ đi tiêm chủng phòng bệnh đúng lịch.
Hiếm gặp các phản ứng nặng: co giật, tím tái, khó thở sau tiêm vắc xin. Tuy nhiên, khi thấy có các biểu hiện bất thường khác nào về sức khỏe sau tiêm chủng hoặc khi phản ứng thông thường như: sốt, đau, hoặc sưng tấy tại chỗ tiêm, quấy khóc …) kéo dài trên một ngày hoặc gia đình không yên tâm về sức khỏe của trẻ thì cần đưa ngay trẻ tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử trí.

Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng- Nên và không nên làm gì? [12]

Sau khi tiêm vắc-xin phòng bệnh, trẻ có thể gặp một số phản ứng phụ như sốt cao, sưng tại chỗ tiêm,… Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh khi tiêm phòng hiệu quả nhất lúc này là bình tĩnh theo dõi những thay đổi nhiệt độ trên cơ thể để đưa ra cách xử lý kịp thời nhất.
Theo các bác sĩ chuyên khoa nhi dấu hiệu như sốt, sưng, đỏ,…sẽ tự khỏi trong vài ngày.. Các dấu hiệu bé bị sốt sau khi tiêm phòng (vắc-xin)
Đa số trẻ sốt thường nhẹ, có thể tự khỏi và thường ít khi kéo dài quá 2 ngày. Tuy nhiên, khi trẻ bị sốt, mẹ cần kiểm tra nhiệt độ của trẻ 2 – 3 giờ/lần hoặc 15-30 phút/lần nếu trẻ bắt đầu sốt trên 38 độ C.

Trẻ sốt sau tiêm vaccine, cha mẹ cần lưu ý gì? [13]

Sau khi tiêm vaccine, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vaccine giống như cách mà virus thực sự xâm nhập vào cơ thể gây ra. Hệ thống miễn dịch sẽ công nhận virus trong vaccine và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh trong vaccine, giống như đối với mầm bệnh thực sự.
Theo cách đó, nếu cơ thể từng tiếp xúc với mầm bệnh gây bệnh trong tương lai, hệ thống miễn dịch sẽ có thể nhanh chóng tiêu diệt nó trước khi nó có cơ hội khiến cơ thể bị bệnh.. Những triệu chứng cho thấy cơ thể đang tạo ra các kháng thể mới (thông thường, những phản ứng này sẽ tự biến mất trong vòng vài ngày) như:
Điều quan trọng nhất là phải theo dõi và kiểm soát tình trạng sốt của bé, để tránh những biến chứng do sốt cao (nếu có).. Khi trẻ bị sốt nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, dễ thoát nhiệt.

CÁCH CHĂM SÓC TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 [14]

Tiêm vắc xin là cách tốt nhất để bảo vệ trẻ khỏi những biến chứng nguy hiểm của Covid cũng như góp phần tạo miễn dịch cộng đồng đặc biệt là đối với nhóm trẻ từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho trẻ khi tiêm, việc chăm sóc đúng cách của phụ huynh đóng vai trò vô cùng quan trọng
Trước hết, các bậc cha mẹ nào nên khuyến khích và đưa trẻ đi tiêm vắc xin phòng Covid đúng hẹn đồng thời tiêm đủ 2 liều sớm nhất có thể. Để trẻ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc tiêm phòng, ba mẹ cũng cần tìm hiểu thật kỹ những thông tin liên quan đến vấn đề này.
Trong đó, đau tại vị trí tiêm, sốt nhẹ trong 24 – 48 giờ đầu được xem là phản ứng bình thường cho thấy cơ thể đang bắt đầu tạo “hàng rào” miễn dịch bảo vệ.. Trước khi tiêm, cha mẹ cần chuẩn bị một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và tốt nhất cho con

Những lưu ý quan trọng khi đưa trẻ đi tiêm phòng [15]

Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch là cách tốt nhất giúp trẻ phòng tránh bệnh tật. Dưới đây là những lưu ý quan trọng bố mẹ cần ghi nhớ khi đưa trẻ đi tiêm phòng:
Dưới đây là những lưu ý quan trọng bố mẹ cần ghi nhớ khi đưa trẻ đi tiêm phòng: Trước khi tiêm chủng Cần để trẻ ở bệnh viện ít nhất 30 phút sau khi tiêm. Bố mẹ cần tránh cho trẻ ăn hoặc bú quá no, tuy nhiên cũng không nên vì vậy mà để trẻ đói bởi điều này có thể sẽ khiến trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm
Ngoài ra, mẹ hãy cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác hơn trong quá trình tiêm phòng. Mẹ cần mang theo đầy đủ hồ sơ, giấy tờ của trẻ, đặc biệt là sổ tiêm chủng trước đó

Con đi tiêm về bị sốt có cần uống thuốc hạ sốt?

Con đi tiêm về bị sốt có cần uống thuốc hạ sốt?
Con đi tiêm về bị sốt có cần uống thuốc hạ sốt?

Nguồn tham khảo

  1. https://www.vinmec.com/vi/vac-xin/kien-thuc-tiem-chung/cham-soc-tre-sau-khi-tiem-phong/#:~:text=C%C3%A1ch%20ch%C4%83m%20s%C3%B3c%20tr%E1%BA%BB%20sau%20khi%20ti%C3%AAm%20ch%E1%BB%A7ng&text=N%E1%BA%BFu%20tr%E1%BA%BB%20s%E1%BB%91t%3A%20C%E1%BA%B7p%20nhi%E1%BB%87t,tr%E1%BA%BB%20%C4%91au%2C%20qu%E1%BA%A5y%20kh%C3%B3c%20nhi%E1%BB%81u.
  2. https://vnvc.vn/cach-giam-dau-ha-sot-nhanh-cho-sau-khi-tiem-phong/
  3. https://www.vinmec.com/vi/vac-xin/kien-thuc-tiem-chung/tre-bi-sot-sau-khi-tiem-phong-khi-nao-la-bat-thuong/
  4. https://benhviendakhoatinhphutho.vn/sot-sau-tiem-chung-va-cach-xu-tri/
  5. https://hellobacsi.com/nuoi-day-con/nhi-khoa/tiem-phong-cho-tre/be-chich-ngua-bi-sot-phai-lam-sao/
  6. https://medlatec.vn/tin-tuc/cham-soc-tre-sau-tiem-chung–bo-me-nen-lam-gi-s121-n23573
  7. https://fitobimbi.vn/cham-soc-tre/tre-sot/cach-ha-sot-cho-tre-sau-khi-tiem-phong/
  8. https://covid19.gov.vn/ha-sot-cho-tre-the-nao-sau-tiem-vaccine-171220505093037676.htm
  9. https://bvndtp.org.vn/huong-dan-cham-soc-tre-sau-tien-vac-xin/
  10. https://www.thanhcongclinic.com/vi/tin-tuc/tin-tuc-y-te/56-7-luu-y-quan-trong-khi-dua-tre-di-tiem-phong
  11. http://tiemchungmorong.vn/vi/content/tranh-sai-lam-khi-cham-soc-tre-sau-tiem-chung.html
  12. https://www.marrybaby.vn/su-phat-trien-cua-tre/nam-dau-doi-cua-be/suc-khoe-be-so-sinh/cach-ha-sot-cho-tre-so-sinh-khi-tiem-phong
  13. https://suckhoedoisong.vn/tre-sot-sau-tiem-vaccine-cha-me-can-luu-y-gi-169210827094800407.htm
  14. http://bvdklangson.com.vn/y-hoc-thuong-thuc/cach-cham-soc-tre-truoc-va-sau-tiem-vac-xin-phong-covid-19.html
  15. https://ksbtdanang.vn/chuyen-mon/phong-chong-benh-truyen-nhiem/nhung-luu-y-quan-trong-khi-dua-tre-di-tiem-phong-522.html

Similar Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *