16 trẻ bị covid xong nên bổ sung gì – cập nhật

16 trẻ bị covid xong nên bổ sung gì – cập nhật

Bạn đang tìm hiểu về trẻ bị covid xong nên bổ sung gì. Dưới đây là những nội dung hay nhất do nhóm thcsngogiatu.edu.vn tổng hợp và biên soạn, xem thêm ở chuyên mục Hướng Dẫn.

16 trẻ bị covid xong nên bổ sung gì – cập nhật
16 trẻ bị covid xong nên bổ sung gì – cập nhật
Outline hide

Dinh dưỡng giúp trẻ phòng ngừa COVID-19 và giảm biến chứng khi mắc bệnh [1]

Trẻ em cũng có nguy cơ bị nhiễm COVID-19 và trở nặng như người lớn. Nguyễn Văn Tiến – Trung tâm Giáo dục Truyền thông dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cung cấp các thông tin về vấn đề chăm sóc dinh dưỡng phòng ngừa nhiễm bệnh và với trẻ mắc COVID-19.
Để phòng ngừa không bị nhiễm COVID-19 cho trẻ, cần nâng cao đề kháng bằng dinh dưỡng hợp lý. Trong trường hợp trẻ mắc COVID-19, bệnh và các biến chứng có thể giảm nhẹ hoặc phòng tránh được
Chăm sóc dinh dưỡng rất quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị COVID-19. Trẻ suy dinh dưỡng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh virus và biến chứng nặng.

Dinh dưỡng cho trẻ nhỏ F0 điều trị tại nhà [2]

Trẻ mắc Covid-19 phải tăng cường thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, giàu đạm, hạn chế đồ ngọt và mặn, uống nhiều nước, đặc biệt nước trái cây tươi.. Theo Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho người mắc Covid-19 tại nhà, của Bộ Y tế, người bệnh Covid-19 thường bị mất vị giác hoặc khứu giác, giảm khả năng ăn uống
Nguyên tắc chung về chế độ dinh dưỡng cho người mắc Covid-19 mức độ nhẹ và không có triệu chứng, gồm: ăn bình thường với đầy đủ và cân đối các nhóm chất dinh dưỡng bằng đa dạng loại thực phẩm (nếu được) để duy trì thể trạng, thể chất bình thường.. Bổ sung 1-2 bữa phụ như sữa và các chế phẩm từ sữa, đặc biệt khi ăn ít do sốt, ho, mệt mỏi..
Ăn tăng cường trái cây tươi hoặc nước ép trái cây, rau xanh các loại, gia vị (như tỏi, gừng) để tăng cường sức đề kháng. Uống đủ nước (trung bình 2 lít/ngày) hoặc nhiều hơn nếu có sốt, tiêu chảy.

Tẩm bổ cho trẻ F0, trẻ vừa khỏi COVID-19 sao cho đúng? [3]

Tẩm bổ cho trẻ F0, trẻ vừa khỏi COVID-19 sao cho đúng?. Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch, trẻ cần được theo dõi thường xuyên và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ.
Tuy nhiên nhiều phụ huynh đã ngộ nhận trong chăm sóc dinh dưỡng cho con, cứ nghĩ “đồ đắt tiền là đồ tốt”, sẵn sàng bỏ tiền triệu mua tổ yến, sâm, đông trùng hạ thảo… Theo TS.BS Trương Thị Ngọc Lan – phó viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM – khi trẻ đang mắc COVID-19, không nên tẩm bổ bằng đông trùng hạ thảo và sâm, chỉ dùng những bài thuốc đông y có công dụng giải cảm.
Bà giải thích: theo y học cổ truyền, cơ thể trẻ em có tính nhiệt nhiều hơn so với hàn, người rất nóng, trong khi sâm và đông trùng hạ thảo đều là những bài thuốc nóng nên không phù hợp để tẩm bổ cho trẻ.. Cũng theo TS Lan, sau khi trẻ khỏi COVID-19, có thể tẩm bổ bằng bài thuốc đông y, song phải có bác sĩ bắt mạch, kê toa, cho thuốc

Hậu Covid-19 cần bổ sung vitamin gì – 3 nhóm vitamin cần ưu tiên hàng đầu! [4]

Sau khi khỏi Covid-19, cơ thể người bệnh bị suy yếu, thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại vitamin. Vì thế, hậu Covid-19 cần bổ sung vitamin gì là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm
07/04/2022 | Các bệnh hậu Covid thường gặp và cách khắc phục 07/04/2022 | Đau đầu hậu Covid: Nguyên nhân và cách điều trị 07/04/2022 | Hậu covid bị khó thở: nguyên nhân và cách khắc phục. Để cải thiện sức khỏe hậu Covid-19, nên bổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể từ nguồn thức ăn hàng ngày
Dưỡng chất có tác dụng tăng sức đề kháng, giúp cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút và các yếu tố gây bệnh khác từ ngoài môi trường. Đặc biệt, vitamin giúp cải thiện các triệu chứng về hô hấp, giảm viêm toàn thân, giảm viêm phổi – biến chứng nguy hiểm do Covid-19 có thể gây ra tình trạng suy hô hấp hoặc nặng hơn nữa là tử vong.

Những loại thuốc điều trị hậu Covid nào được sử dụng hiện nay? [5]

Hậu Covid khiến cơ thể gặp nhiều tổn thương, vì vậy, bên cạnh việc hình thành chế độ ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, một số trường hợp bệnh phải sử dụng một số loại thuốc để điều trị hậu Covid. Bài viết sau cung cấp những thông tin hữu ích về hậu Covid và giải đáp thắc mắc “những loại thuốc điều trị hậu Covid nào được sử dụng hiện nay?”
Hậu Covid khiến cơ thể gặp phải những tổn thương gì?. Hậu Covid là những triệu chứng xuất hiện sau khi đã điều trị khỏi bệnh Covid-19, do sự ảnh hưởng của virus khiến cho phổi và một số cơ quan khác bên trong cơ thể bị tổn thương
Hậu quả của hậu Covid-19 đến các cơ quan bên trong cơ thể con người là:. Virus tấn công phổi đầu tiên khi xâm nhập vào cơ thể người, vậy nên ở bất kỳ đối tượng nào khi nhiễm Covid đều có những tổn thương ở phổi hoặc ít hoặc nhiều

Dùng thuốc với phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19 điều trị tại nhà ra sao? [6]

Dùng thuốc với phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19 điều trị tại nhà ra sao?. Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế, trẻ sơ sinh mắc COVID-19 tuyệt đối không được xông hơi; không được dùng thuốc kháng virus, kháng sinh, kháng viêm,..
Trong “Hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà đối với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19” vừa được Bộ Y tế ban hành ngày 28/3, các nhà chuyên môn của cơ quan này lưu ý cách sử dụng thuốc với các nhóm đối tượng này.. Bộ Y tế nhấn mạnh không tự ý dùng thuốc kháng virus, kháng sinh, kháng viêm..
Với thuốc hạ sốt: sử dụng khi thân nhiệt trên 38,5°C hoặc đau đầu nhiều, chỉ dùng thuốc hạ sốt loại có chứa Paracetamol đơn thuần (liều lượng như hướng dẫn cho người lớn tại Mục 5.2 của “Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19”).. Với thuốc điều trị các triệu chứng khác khi cần thiết, Bộ Y tế lưu ý 3 triệu chứng thường gặp gồm:

Ca COVID-19 ở trẻ em tăng, làm gì để nâng sức đề kháng cho trẻ? [7]

– Cơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp. – Phạm vi hoạt động chuyên môn và Danh mục kỹ thuật
Bộ Y tế cho biết số trường hợp mắc COVID-19 nhóm dưới 12 tuổi đang có sự gia tăng. Trước ngày 1/2/2022 là 14,1% và sau ngày 1/2/2022 là 24,3%, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 12 tuổi
Mối quan hệ giữa chế độ dinh dưỡng và hệ miễn dịch của trẻ. Theo Sổ tay Chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà do Bệnh viện Nhi TW và Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phối hợp phát hành, phần lớn trẻ mắc COVID-19 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ (viêm đường hô hấp trên hoặc rối loạn tiêu hóa, hồi phục trong 1-2 tuần).

Hướng dẫn chăm sóc, điều trị cho trẻ mắc COVID-19 tại nhà [8]

Bệnh viện Nhi Trung ương hướng dẫn chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà. (Chinhphu.vn) – Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương và Hội Thầy thuốc thuốc trẻ Việt Nam vừa phối hợp phát hành “SỔ TAY CHĂM SÓC TRẺ MẮC COVID-19 TẠI NHÀ”.
Theo các chuyên gia của Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương và Hội Thầy thuốc thuốc trẻ Việt Nam, khi con trẻ không may bị mắc COVID-19, các bậc cha mẹ cần phải hiểu rõ về bệnh COVID-19 ở trẻ em để bình tĩnh chăm sóc trẻ.. Phần lớn trẻ mắc virus SARS-CoV-2 không triệu chứng hoặc nhẹ với triệu chứng viêm đường hô hấp trên hoặc rối loạn tiêu hóa, hồi phục trong 1-2 tuần.
Tuy nhiên, bệnh có thể có biến chứng và các triệu chứng của hội chứng viêm đa hệ thống hoặc “COVID-19 kéo dài” ở trẻ em, cần theo dõi sát.. Trẻ dưới 12 tháng tuổi, trẻ có các bệnh lý nền sau có nguy cơ cao diễn tiến nặng:

Cho trẻ ăn gì sau khi ốm dậy để nhanh hồi phục? [9]

Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần trong những năm tháng đầu đời. Đặc biệt do cơ thể và sức đề kháng còn rất yếu, vì vậy trẻ rất dễ bị ốm
Trẻ sau khi ốm dậy thường bị sút cân, da dẻ xanh xao, cơ thể yếu ớt, thậm chí trẻ ốm dậy bỏ ăn là tình trạng vô cùng phổ biến. Khi đó các bậc cha mẹ thường rất xót con, muốn cho trẻ ăn đủ các loại thực phẩm dinh dưỡng để tẩm bổ và chăm sóc trẻ sau ốm rất tích cực, mong trẻ tăng cân trở lại
Trên thực tế, trẻ vừa ốm khỏi thường rất mệt mỏi vì toàn bộ sức lực đã sử dụng để chống đỡ lại bệnh tật, lúc này cơ thể bé còn rất yếu, các cơ quan bao gồm cả hệ tiêu hóa của trẻ cũng còn rất mệt mỏi và hoạt động kém sau ốm. Trẻ lúc này không có cảm giác thèm ăn, không muốn ăn các loại thực phẩm rắn và khó tiêu hóa.

Hậu COVID-19 ở trẻ em, những điều cha mẹ cần biết [10]

Hiểu hơn về các triệu chứng hậu COVID ở trẻ em, cách chăm sóc con trong quá trình hồi phục… rất quan trọng.. Nhiều cha mẹ lo lắng về tình trạng hậu COVID-19 ở trẻ em
Cháu chỉ có triệu chứng rất nhẹ, hơi ngứa họng và ngạt mũi nhẹ. Trong thời gian nhiễm bệnh, cháu ăn ngủ tốt, không sốt, không ho, chỉ số Sp02 ở mức 98%
Lo ngại cháu bị triệu chứng hậu COVID-19, bố mẹ đưa cháu đi khám, kết quả xét nghiệm các chỉ số bình thường, kết quả chụp Xquang cho thấy hình tim bình thường, đậm hai rốn phổi và các nhánh phế huyết quản. Bác sĩ dặn dò về cho cháu súc họng thường xuyên, dùng bổ phế và tăng cường dinh dưỡng và theo dõi thêm

Trẻ em cần bổ sung dinh dưỡng thế nào để phòng bệnh Covid-19? [11]

Trong giai đoạn phòng dịch Covid-19 như hiện tại, trẻ cần được bảo đảm dinh dưỡng cân bằng và đầy đủ, phù hợp với nhu cầu theo độ tuổi. Trẻ cần được đa dạng thực phẩm lành mạnh đến từ sữa, thực phẩm tươi sống, chế biến ngon miệng, hạn chế đồ ngọt, đồ ăn vặt, thực phẩm chế biến sẵn hoặc thực phẩm được tích trữ trong tủ lạnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, Phó Tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam:. Trong giai đoạn phòng dịch Covid-19 và tiêm chủng, xã hội giãn cách, các trường học và khu vui chơi đóng cửa, do đó, trẻ cần phải thực hiện mọi hoạt động từ học tập đến vui chơi tại nhà, điều này khiến cho thời gian biểu của trẻ bị thay đổi so với trước đây.
Ở nhà trong thời gian dài cũng khiến trẻ kém vận động, thường xuyên xem ti-vi, game, màn hình máy tính, điện thoại, kém giao tiếp, cùng với mất cân bằng dinh dưỡng hoặc dư thừa vi chất dinh dưỡng khiến cho trẻ càng gia tăng nguy cơ thừa cân béo phì, tiểu đường, tim mạch và nhiều vấn đề khác.. Do đó, trong giai đoạn phòng dịch Covid-19 như hiện tại, trẻ cần được bảo đảm dinh dưỡng cân bằng và đầy đủ, phù hợp với nhu cầu theo độ tuổi

Trẻ bị viêm phổi nên ĂN gì KIÊNG gì cho nhanh khỏi bệnh? [12]

Trẻ bị viêm phổi nên ăn gì, kiêng gì? Một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh với các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng có thể giúp trẻ nhanh hồi phục sức khỏe khi bị viêm phổi.. Viêm phổi ở trẻ em là tình trạng nhiễm khuẩn phổi do nhiều nguyên nhân như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng
Cụ thể, các nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ có thể kể đến như:. Trong quá trình điều trị viêm phổi cho trẻ, bên cạnh việc thăm khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, chế độ ăn cho trẻ bị viêm phổi cũng đóng góp rất lớn tới việc phục hồi sức khỏe của bệnh nhân.
Trong trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị suy hô hấp, bị kéo dài thời gian nằm viện điều trị. Việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp cơ thể nhanh hồi phục tránh biến chứng sau này như suy dinh dưỡng, giảm đề kháng,…

DINH DƯỠNG GIÚP TRẺ PHÒNG NGỪA COVID-19 VÀ GIẢM BIẾN CHỨNG KHI MẮC BỆNH [13]

Trẻ em cũng có nguy cơ bị nhiễm COVID-19 và trở nặng như người lớn. Nguyễn Văn Tiến – Trung tâm Giáo dục Truyền thông dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cung cấp các thông tin về vấn đề chăm sóc dinh dưỡng phòng ngừa nhiễm bệnh và với trẻ mắc COVID-19, các bạn hãy cùng Phòng khám 125 Thái Thịnh tìm hiểu ngay nhé!
Trong trường hợp trẻ mắc COVID-19, bệnh và các biến chứng có thể giảm nhẹ hoặc phòng tránh được. Chăm sóc dinh dưỡng tốt giúp cơ thể tăng sức đề kháng, chống lại tác nhân gây bệnh và giảm nguy cơ mắc các biến chứng hay giảm nhẹ biến chứng khi mắc COVID-19
Trẻ suy dinh dưỡng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh virus và biến chứng nặng.. Nếu trẻ bị nhiễm COVID-19, trong quá trình điều trị bệnh, dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng

Điều trị F0 là trẻ em tại nhà – 8 lưu ý cha mẹ nhất định phải biết? [14]

Trước tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp, việc điều trị F0 tại nhà đang được đẩy mạnh để giảm tải gánh nặng cho các cơ sở y tế. Vậy điều trị F0 là trẻ em tại nhà cần lưu ý gì để con nhanh chóng khỏi bệnh cũng như không làm lây lan đến những người xung quanh? Mời các bậc phụ huynh tham khảo bài viết dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích.
Trẻ em là đối tượng có thể chưa nhận thức được rõ ràng sự nguy hiểm của dịch bệnh cũng như khó tự giác trong việc tự cách ly tại nhà nên cha mẹ cần hỗ trợ, chăm sóc để con nhanh chóng khỏi bệnh cũng như tránh lây lan cho những thành viên khác trong gia đình.. Khi bé là F0, cha mẹ cần cho con cách ly tại phòng riêng, không ăn chung với gia đình, không dùng chung vật dụng hàng ngày với mọi người
Bên cạnh đó, cha mẹ cần thực hiện nghiêm túc những việc dưới đây để đảm bảo việc điều trị COVID-19 tại nhà cho bé đạt hiệu quả:. Đối với trẻ nhỏ bị nhiễm COVID-19, thời gian ủ bệnh từ 2 – 14 ngày, trung bình là 4 – 5 ngày

Chế độ ăn giúp bé giảm nhẹ biến chứng khi mắc Covid-19 [15]

Theo ThS.BS Nguyễn Văn Tiến, Trung tâm Giáo dục Truyền thông dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, với bệnh nhi Covid-19, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng hay giảm nhẹ biến chứng.. Dưới đây là một số lưu ý giúp phụ huynh lựa chọn chế độ ăn hợp lý cho con, góp phần giảm nhẹ biến chứng nếu trẻ không may mắc Covid-19.
Để con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu là biện pháp tốt nhất giúp bé tăng trưởng, phát triển tối ưu và phòng chống lây nhiễm. Tiếp tục để trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi và ăn bổ sung hợp lý, đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Lưu ý, khi trẻ mắc Covid-19, không nên quá kiêng khem ăn uống để bù lại các chất dinh dưỡng mất đi (đặc biệt là năng lượng và protein) do quá trình nhiễm trùng và tiến triển bệnh.. Đặc biệt các thực phẩm giàu đạm có giá trị sinh học cao như thịt, cá (cá chép, cá quả, cá ba sa, cá hồi, cá trích…), trứng, sữa, hải sản

Trẻ mắc Covid ăn uống như thế nào – VnExpress [16]

Bác sĩ Lưu Thị Mỹ Thục, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết số lượng trẻ mắc Covid-19 đang tăng cao. Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch, trẻ cần được theo dõi thường xuyên và chế độ dinh dưỡng đầy đủ
Trẻ mắc Covid-19 đang điều trị tại nhà, cha mẹ cần định kỳ theo dõi cân nặng và lượng thức ăn mà trẻ ăn xem có sụt giảm so với trước không và mức độ sụt giảm như thế nào. Hàng ngày, trẻ phải ăn đa dạng các nhóm thực phẩm, ít nhất 5 trong 8 nhóm thực phẩm là: tinh bột, sữa và chế phẩm sữa, dầu mỡ, rau củ, thịt cá, trứng, các loại hạt, rau củ màu vàng – xanh thẫm.
Vitamin C, E tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, có nhiều trong hoa quả tươi như bưởi, cam, kiwi. Ăn súp lơ, cải xanh để bổ sung flavonoid là chất chống oxy hóa.

Có nên bổ sung SẮT cho trẻ bị Covid – 19| Bệnh trở nặng bất ngờ | Dược sĩ Trương Minh Đạt

Có nên bổ sung SẮT cho trẻ bị Covid – 19| Bệnh trở nặng bất ngờ | Dược sĩ Trương Minh Đạt
Có nên bổ sung SẮT cho trẻ bị Covid – 19| Bệnh trở nặng bất ngờ | Dược sĩ Trương Minh Đạt

Nguồn tham khảo

  1. http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc—su-kien-noi-bat/dinh-duong-giup-tre-phong-ngua-covid-19-va-giam-bien-chung-khi-mac-benh.html
  2. https://bvdaihoccoso2.com.vn/vi/dinh-duong-cho-tre-nho-f0-dieu-tri-tai-nha.html
  3. https://tuoitre.vn/tam-bo-cho-tre-f0-tre-vua-khoi-covid-19-sao-cho-dung-20220311174108285.htm
  4. https://medlatec.vn/tin-tuc/hau-covid19-can-bo-sung-vitamin-gi–3-nhom-vitamin-can-uu-tien-hang-dau-s194-n27801#:~:text=l%C3%A0%20c%C3%A1c%20di%20ch%E1%BB%A9ng%20h%E1%BA%ADu,v%C3%A0%20gi%E1%BA%A3m%20vi%C3%AAm%20hi%E1%BB%87u%20qu%E1%BA%A3.
  5. https://medlatec.vn/tin-tuc/nhung-loai-thuoc-dieu-tri-hau-covid-nao-duoc-su-dung-hien-nay-s194-n28365#:~:text=Nh%C6%B0%20ch%C3%BAng%20ta%20%C4%91%C3%A3%20bi%E1%BA%BFt,h%E1%BA%ADu%20Covid%20c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20l%C3%BAc.
  6. https://covid19.gov.vn/dung-thuoc-voi-phu-nu-mang-thai-cho-con-bu-va-tre-so-sinh-mac-covid-19-dieu-tri-tai-nha-ra-sao-171220329100457561.htm#:~:text=%C4%90%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20ph%E1%BB%A5%20n%E1%BB%AF%20c%C3%B3%20thai%20v%C3%A0%20b%C3%A0%20m%E1%BA%B9%20cho%20con%20b%C3%BA&text=V%E1%BB%9Bi%20thu%E1%BB%91c%20h%E1%BA%A1%20s%E1%BB%91t%3A%20s%E1%BB%AD,m%E1%BA%AFc%20COVID%2D19%22).
  7. https://syt.bacninh.gov.vn/news/-/details/22511/ca-covid-19-o-tre-em-tang-lam-gi-e-nang-suc-e-khang-cho-tre–38014400
  8. https://baochinhphu.vn/benh-vien-nhi-trung-uong-huong-dan-cham-soc-tre-f0-tai-nha-102220302112630358.htm
  9. https://www.vinmec.com/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/cho-tre-gi-sau-khi-om-day-de-nhanh-hoi-phuc/
  10. https://covid19.gov.vn/hau-covid-19-o-tre-em-nhung-dieu-cha-me-can-biet-171220311120443125.htm
  11. https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/tre-em-can-bo-sung-dinh-duong-the-nao-de-phong-benh-covid-19-27030.html
  12. https://vnvc.vn/tre-bi-viem-phoi-nen-an-gi-kieng-gi/
  13. https://thaithinhmedic.vn/dinh-duong-giup-tre-phong-ngua-covid-19-va-giam-bien-chung-khi-mac-benh
  14. https://hongngochospital.vn/dieu-tri-f0-la-tre-em-tai-nha/
  15. https://vietnamnet.vn/che-do-an-giup-be-giam-nhe-bien-chung-khi-mac-covid-19-815858.html
  16. https://vnexpress.net/tre-mac-covid-an-uong-nhu-the-nao-4430389.html

Similar Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *